Vì sao người xưa có câu “Người biết ở một mình mới là xuất chúng”
27.02.2021
8668
Chấp nhận và tận hưởng sự cô đơn là một loại cảnh giới trí tuệ đầy khôn ngoan. Trước phải hòa hợp với mình, sau đó mới học được cách hòa hợp cùng người khác. Trang Tử nói: “Độc hữu chi nhân, thị vị chi quý”, ý nói rằng “Người biết ở một mình mới trở thành người xuất chúng, được coi là tôn quý”.
Không tức giận, mọi chuyện trên đời đều có lối đi
02.03.2021
10088
‘Tâm thái thuyền không’ thì giảm thiểu phân tranh. Bất luận cuộc đời gặp phải sự việc gì thì con người trên thế gian vẫn luôn có lối đi…” Vô cớ bị người ta nhục mạ, nói xấu, có tức nghẹn không? Trang Tử dạy chúng ta 4 trí huệ nhân sinh lớn về “không tức giận”.
3 cách nhìn người "không sai một ly" của cổ nhân
27.01.2021
5576
Cách nhìn người được người xưa đúc kết lại qua rất nhiều ‘sương máu’, ai biết áp dụng những việc này vào cuộc sống người đó sẽ luôn thành công và tránh được những người, những việc cần tránh!
Lời dạy đáng giá từ cổ nhân: Im lặng là vàng
18.11.2020
4669
Trong cuộc sống hàng ngày, giao tiếp bằng ngôn ngữ là phương tiện chính để con người hiểu nhau, cùng cộng tác, phát triển và xây dựng xã hội. Nhưng con người không phải hoàn hảo, lời nói không phải lúc nào cũng chuẩn mực và thích hợp với mọi quan điểm, và do vậy, không thể tránh khỏi sự xung đột khác nhau. Vào những thời điểm đó thì im lặng chính là vàng.
Câu chuyện tu luyện: Trăm năm vinh hoa phú quý
13.04.2020
2857
Con người ai sinh ra đều có số mệnh và không thể thoát nổi luân hồi chuyển kiếp, tùy theo đức nghiệp để hưởng phúc hay mạt vận, nhưng dù hưởng gì thì trăm năm qua đi cũng chỉ tựa như mây khói, vinh hoa phú quý bao nhiêu cũng mất. Duy chỉ có tu luyện Chính Pháp là có thể thoát kiếp luân hồi, sống ung dung, tự tại.
Bài học cổ nhân: Đức hiền minh của vua Thương Thang
13.04.2020
Thành Thang (1675 TCN – 1588 TCN), thường được gọi là Thương Thang, là vị vua sáng lập triều đại nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì từ năm 1617 TCN – 1588 TCN, khoảng 30 năm; trong đó 17 năm là thủ lĩnh bộ lạc, 13 năm làm quân chủ nhà Thương. Ông nổi tiếng trong lịch sử là người quân chủ hiền minh.
Bài học cổ nhân: Thượng tôn pháp luật là tinh túy của việc trị nước
13.04.2020
2188
Làm quân vương thì thường hay có quyền lực lớn, dễ bị quyền lực chi phối mà coi thường pháp luật. Tuy nhiên, phận sự của bậc quân vương chính là cần thượng tôn pháp luật thì mới khiến quốc thái dân an, nếu sử dụng tùy tiện, lòng dân không phục thì dễ đưa đất nước vào cảnh hỗn loạn, quyền lực cũng không dài lâu. Vì thế có thể nói muốn làm một bậc minh quân sáng suốt thì điều đầu tiên phải làm được là thượng tôn pháp luật.
3 bài học lớn của Khổng Tử khiến ta thay đổi cách suy nghĩ
13.04.2020
2815
Khổng Tử là một nhân vật lớn thời cổ đại, người sáng lập ra Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam chúng ta nói riêng và vùng Á Đông nói chung trong hàng ngàn năm. Rất nhiều đạo lý, bài học từ ông vẫn nguyên giá trị cho đến ngày nay.
Khổng Tử: Đừng vội đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài
13.04.2020
3915
Thầy trò Khổng Tử bị đói ở nước Đông và nước Thái. Bảy ngày không có cơm ăn, chỉ dùng rau dại qua bữa. Nhan Hồi vất vả mãi mới xin được ít gạo, trở về thấy thầy Khổng Tử đang ngủ trong nhà, không dám kinh động đến thầy, tự mình nhóm lửa nấu cơm…
Khổng Tử: 5 việc đại kỵ nếu làm sẽ mất phúc phận
13.04.2020
2300
Trong Luận ngữ của Khổng Tử có một điển tích như sau: Có một hôm vua nước Lỗ gặp Khổng Tử nhờ chỉ giáo, vua nước Lỗ nói: “Ta nghe nói mở rộng phòng về hướng Đông là việc đại kỵ, không biết có chuyện đó hay không?” Điều đó cũng giống như chúng ta ngày nay, có rất nhiều người muốn mời thầy phong thủy xem nhà cửa bài trí như thế nào.
Bài học cổ nhân: Học biết cúi mình, mới có thể ngẩng cao đầu
13.04.2020
Cúi mình, đây là một động tác đơn giản ngay đến cả một đứa trẻ cũng biết làm, nhưng trong cuộc sống lại có rất nhiều người không biết, họ hoặc là làm biếng, hoặc là cao ngạo,… mà dứt khoát quên đi việc cúi đầu. Thế là, họ đã đánh mất đi khá nhiều cơ hội ngẩng đầu khó có được…
Bài học cổ nhân: Làm quan nên lấy việc quốc gia đại sự làm trọng
13.04.2020
Ngô Khởi là một nhà quân sự nổi tiếng, nhà chính trị, nhà cải cách lớn thời Chiến quốc. Câu chuyện của ông tranh luận với tướng quốc Văn Điền trở thành một điển tích về việc làm quan nên lấy việc quốc gia đại sự làm trọng thay vì lòng ích kỷ cá nhân.
Bài học cổ nhân: Thưởng phạt cần sáng suốt
13.04.2020
Chuyện thưởng phạt từ xưa đến nay luôn là con dao hai lưỡi. Làm đúng sẽ có nhiều người kính phục, làm sai thì nhiều người đố kỵ. Đặc biệt là có nhiều chuyện rất khó phân định đúng – sai, tốt – xấu. Vì thế thưởng hay phạt cũng cần sáng suốt.
Những câu nói của cổ nhân đáng để học hỏi suy ngẫm
13.04.2020
5723
Ngày Tết là ngày lễ mà tất cả mọi người đều như hướng lòng mình trở về với truyền thống, với văn hóa nguồn cuội, những phẩm chất đẹp trong tinh thần Á Đông. Trong không khí ấy, hãy cùng điểm lại những lời dạy bất hủ của cổ nhân mà dẫu cho trong cái hối hả tất bật của không gian thời gian hiện đại, đâu đó ta vẫn bắt gặp và thấm thía. Có người tình cờ may mắn nghe qua, cũng có người trải qua bao biến cố cuộc đời với nhiều bài học cam co cuối cùng cũng gặp lại và càng thêm tâm đắc những câu nói đáng để khắc cốt ghi tâm này.
Biết suy xét lại mình là trí tuệ của đời người
15.02.2020
3136
Khiến một người không còn chú ý đến việc tu chính bản thân mà đánh mất đi bản chất thực của mình. Thời cổ đại, bậc thánh hiền tu tâm dưỡng tính đều là ở vào thời thời khắc khắc, mỗi ngày đều suy xét lại mình để tìm ra lỗi lầm mà ngăn chặn ngay từ khi lỗi còn nhỏ, lâu dần mới có thể khiến tâm thân thăng hoa.