Các vị anh hùng trong lịch sử Việt
13.03.2024
3336
1. Truyền thuyết vua Hùng
Tương truyền, hàng nghìn năm trước, Lạc Long Quân (Rồng Vương của bộ tộc Lạc Việt) có sức mạnh siêu phàm, thích ở gần nước. Chàng kết duyên với tiên nữ Âu Cơ (con gái Đế Lai, vua của một bộ tộc phương bắc trên cao nguyên) khi nàng du ngoạn phương nam. Thời gian trôi qua, Âu Cơ sinh ra một bọc trăm trứng, nở ra trăm người con xinh đẹp thông minh khéo léo.Nhưng ngay sau đó, cặp đôi bắt đầu không hạnh phúc. Lạc Long Quân luôn thấy lòng mình khát khao những miền biển trong khi Âu Cơ không ngừng khao khát những cao nguyên.
Hai vợ chồng quyết định chia con, năm mươi đứa sẽ cùng Lạc Long Quân sinh sống dọc bờ biển. Âu Cơ sẽ dẫn năm mươi người còn lại lên nương rẫy ở với nàng. Con trưởng của Lạc Long Quân và Âu Cơ đã cùng mẹ lập nghiệp ở Phong Châu nay là nam bộ tỉnh Phú Thọ và tự xưng làm vua. Đó là vua Hùng I, vương quốc do 50 bộ lạc hợp thành. 18 vị vua Hùng cai trị đất nước từ năm 2879 đến 258 TCN.
lịch sử Việt Nam có 18 đời vua Hùng. Mỗi đời vua Hùng đều gắn liền với một bản sắc dân tộc riêng suốt nhiều nghìn năm.
- Kinh Dương Vương: 2879 – 2794 TCN ( là vị vua đầu tiên của nước Đại Việt )
- Hùng Hiền Vương ( Lạc Long Quân ): 2793 – 2525 TCN
- Hùng Lân Vương: 2524 – 2253 TCN
- Hùng Hoa Vương: 2254 – 1913 TCN
- Hùng Hy Vương: 1912 – 1713 TCN
- Hùng Hồn Vương: 1712 – 1632 TCN
- Hùng Chiêu Vươmg: 16331 – 1432 TCN
- Hùng Vỹ Vương: 1431 – 1332 TCN
- Hùng Định Vương: 1331 – 1252 TCN
- Hùng Uy Vương: 1251 – 1162 TCN
- Hùng Trinh Vương: 1161 – 1055 TCN
- Hùng Vũ Vương: 1054 – 969 TCN
- Hùng Việt Vương: 968 – 854 TCN
- Hùng Anh Vương: 853 – 755 TCN
- Hùng Tạo Vương: 660 – 569 TCN
- Hùng Nghị vương: 568 – 409 TCN
- Hùng Duệ Vương: 408 – 258 TCN
3. Ngày dỗ tổ Hùng Vương
Ngày giỗ Tổ Hùng Vương còn được gọi là Lễ hội Đền Hùng hoặc Quốc giỗ, là ngày để người dân Việt Nam tưởng nhớ đến công lao dựng nước của các vị Vua Hùng.
Vào thế kỷ 20, năm 1917 triều vua Khải Định, Bộ Lễ chính thức gửi công văn ghi ngày 25 tháng 7 phái quan hàng tỉnh của tỉnh Phú Thọ lấy ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch thì cử hành "quốc tế" hàng năm, tức là sức cho các quan phải mặc phẩm phục lên đền Hùng thay mặt triều đình Huế cúng tế.
Ngày giỗ tổ Hùng Vương là ngày để chúng ta tưởng nhớ về công ơn dựng nước của Vua Hùng. Bên cạnh đó, mùng 10 tháng 3 còn là dịp để chúng ta tìm hiểu và tự hào về nguồn cội, về dân tộc và về tổ tiên.
Qua đó ta thấy được rằng khi xưa các vị Vua Hùng đã góp phần dựng xây lên đất nước ngày nay được gọi là Việt Nam, vậy nên mỗi cá nhân khi đã là một người con Việt Nam thì mặc nhiên là phải có trách nhiệm gìn giữ những gì ông cha ta đã để lại và hơn nữa phải càng ngày càng phát triển những điều đó.
Nguồn tham khảo: bachhoaxanh.com, twinkl.com.vn
Tương truyền, hàng nghìn năm trước, Lạc Long Quân (Rồng Vương của bộ tộc Lạc Việt) có sức mạnh siêu phàm, thích ở gần nước. Chàng kết duyên với tiên nữ Âu Cơ (con gái Đế Lai, vua của một bộ tộc phương bắc trên cao nguyên) khi nàng du ngoạn phương nam. Thời gian trôi qua, Âu Cơ sinh ra một bọc trăm trứng, nở ra trăm người con xinh đẹp thông minh khéo léo.Nhưng ngay sau đó, cặp đôi bắt đầu không hạnh phúc. Lạc Long Quân luôn thấy lòng mình khát khao những miền biển trong khi Âu Cơ không ngừng khao khát những cao nguyên.
Hai vợ chồng quyết định chia con, năm mươi đứa sẽ cùng Lạc Long Quân sinh sống dọc bờ biển. Âu Cơ sẽ dẫn năm mươi người còn lại lên nương rẫy ở với nàng. Con trưởng của Lạc Long Quân và Âu Cơ đã cùng mẹ lập nghiệp ở Phong Châu nay là nam bộ tỉnh Phú Thọ và tự xưng làm vua. Đó là vua Hùng I, vương quốc do 50 bộ lạc hợp thành. 18 vị vua Hùng cai trị đất nước từ năm 2879 đến 258 TCN.
Hình ảnh: Sưu tầm
2. Lịch sử, thời gian trị vì của các vua Hùng
lịch sử Việt Nam có 18 đời vua Hùng. Mỗi đời vua Hùng đều gắn liền với một bản sắc dân tộc riêng suốt nhiều nghìn năm.
Hình ảnh: sưu tầm
- Hùng Hiền Vương ( Lạc Long Quân ): 2793 – 2525 TCN
- Hùng Lân Vương: 2524 – 2253 TCN
- Hùng Hoa Vương: 2254 – 1913 TCN
- Hùng Hy Vương: 1912 – 1713 TCN
- Hùng Hồn Vương: 1712 – 1632 TCN
- Hùng Chiêu Vươmg: 16331 – 1432 TCN
- Hùng Vỹ Vương: 1431 – 1332 TCN
- Hùng Định Vương: 1331 – 1252 TCN
- Hùng Uy Vương: 1251 – 1162 TCN
- Hùng Trinh Vương: 1161 – 1055 TCN
- Hùng Vũ Vương: 1054 – 969 TCN
- Hùng Việt Vương: 968 – 854 TCN
- Hùng Anh Vương: 853 – 755 TCN
- Hùng Tạo Vương: 660 – 569 TCN
- Hùng Nghị vương: 568 – 409 TCN
- Hùng Duệ Vương: 408 – 258 TCN
3. Ngày dỗ tổ Hùng Vương
Ngày giỗ Tổ Hùng Vương còn được gọi là Lễ hội Đền Hùng hoặc Quốc giỗ, là ngày để người dân Việt Nam tưởng nhớ đến công lao dựng nước của các vị Vua Hùng.
Vào thế kỷ 20, năm 1917 triều vua Khải Định, Bộ Lễ chính thức gửi công văn ghi ngày 25 tháng 7 phái quan hàng tỉnh của tỉnh Phú Thọ lấy ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch thì cử hành "quốc tế" hàng năm, tức là sức cho các quan phải mặc phẩm phục lên đền Hùng thay mặt triều đình Huế cúng tế.
Hình ảnh: Sưu tầm
Qua đó ta thấy được rằng khi xưa các vị Vua Hùng đã góp phần dựng xây lên đất nước ngày nay được gọi là Việt Nam, vậy nên mỗi cá nhân khi đã là một người con Việt Nam thì mặc nhiên là phải có trách nhiệm gìn giữ những gì ông cha ta đã để lại và hơn nữa phải càng ngày càng phát triển những điều đó.
Nguồn tham khảo: bachhoaxanh.com, twinkl.com.vn
Tin chọn lọc khác