Nhật Bản – quốc gia có nền văn minh sắc nét và lâu đời
09.01.2024
2192
1. Đôi nét về Nhật Bản
Nhật Bản là một quốc gia nằm ở vùng Đông Á với tổng diện tích là 379.954 km². Nhật Bản nằm ở rìa phía Đông của Lục Địa Châu Á tiếp giáp với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga và Đài Loan.
Khí hậu nơi đây là khí hậu ôn đới nên có 4 mùa rõ rệt, nhưng dọc theo chiều dài đất nước mỗi vùng lại có khí hậu khác nhau.
Nước Nhật hiện nay có khoảng 6.852 đảo và 186 núi lửa vẫn còn đang hoạt động nên được biết đến như một quần đảo núi lửa. Đó cũng chính là một phần lý do giải thích cho việc thiên tai ở Nhật Bản xảy ra khá nhiều.
Dân số Nhật Bản đứng thứ mười trên thế giới với khoảng 126.9 triệu người. Thủ đô Tokyo với hơn 35 triệu dân, là thành phố đông dân thứ tám trong khối OECD với nền kinh tế đô thị phát triển nhất thế giới.
2. Các thời kỳ Nhật Bản
- Thời kỳ Heian (794 - 1185)
-Thời kỳ Edo (1603 - 1868)
-Thời kỳ Minh Trị (1868 - 1912)
-Thời kỳ Taisho (1912 - 1926)
-Thời kỳ Showa (1926 - 1989)
-Thời kỳ Hensei (1989 - 2019)
3. Con người và văn hoá Nhật Bản
- Con người:
Mặc dù phải chịu nhiều tổn thất về thiên tai và vô cùng khan hiếm về khoáng sản nhưng khoá học kỹ thuật Nhật Bản lại vô cùng phát triển, đều phụ thuộc nhờ vào con người nơi đây
Học không chỉ có tính hiếu kỳ, nhạy cảm với văn hóa nước ngoài và hiếu học. Họ còn có một ý thức tập thể cao, óc thẩm mỹ và sáng tạo thiên bẩm, luôn tôn trọng thứ bậc, địa vị (đây là phong tục của người Nhật). Chính nhờ những đức tính như vậy mà nước Nhật mới có thể đạt được những thành tựu vượt bậc như ngày hôm nay.
- Văn hoá và phong tục
Người Nhật rất coi trọng sự chào hỏi, cho dù là ở bất cứ đâu, bất cứ hoàn cảnh hay đối với bất cư ai họ cũng đều tỏ rõ mình là người lịch sự và tôn trọng lễ nghi. Đây là một tập quán tốt đẹp của người Nhật. Không chỉ vậy, người Nhật còn rất coi trọng các mối quan hệ có liên quan đến thứ bậc, địa vị như bố mẹ – con cái, vợ – chồng, chủ – tớ….
Cũng giống như tất cả các nước trên thế giới, Nhật bản cũng có Quốc phục, đó chính là KIMONO. Tùy theo độ tuổi, giới tính và địa vị mà màu sắc của Kimono được kiểm soát rất nghiêm ngặt. Nhưng về cơ bản thì đó phải là những màu có gốc sáng, dịu nhẹ, tươi mới mà không quá sặc sỡ.
Môn thể thao truyền thống của Nhật Bản là Sumo, nhưng đại đa số người dân Nhật Bản lại yêu thích môn Bóng chày hơn. Ngoài ra, những môn võ như: Karate, Judo, Kendo, Aikido cũng được xuất phát từ Nhật Bản.
Tặng quà là một phần trung tâm trong văn hóa của người Nhật. Đối với người Nhật, tặng quà đã trở thành một thói quen, một lễ nghi không thể thiếu được trong đời sống thường ngày của họ. Tặng quà được xem như một cách thể hiện sự yêu mến và kính trọng lẫn nhau và để xác định các mối quan hệ xã hội.
4. Kiến trúc nổi tiếng
Ở Nhật có một số kiến trúc vô cùng nổi bật như:
- Skytree, Tokyo
- Tháp chế độ Gakuen Cocoon, Tokyo
- Đền Horyuji, Nara
- Tòa thị chính Tokyo, Tokyo
- Đền Sanjusangendo, Kyoto
- Lâu đài Himeji, Himeji
Qua đó ta thấy được Nhật Bản là một đất nước phát triển toàn diện về cả con người lẫn văn hoá hay kinh tế, mặc dù trải qua nhiều gia đoạn, nhiều biến động, nhiều thiên tai nhưng Nhật Bản vẫn mạnh mẽ đứng lên như một thói quen luôn luôn hướng về phía mặt trời mọc.
Nguồn tham khảo: JVMCHR.jp, vietnamstudent.vn
Nhật Bản là một quốc gia nằm ở vùng Đông Á với tổng diện tích là 379.954 km². Nhật Bản nằm ở rìa phía Đông của Lục Địa Châu Á tiếp giáp với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga và Đài Loan.
Khí hậu nơi đây là khí hậu ôn đới nên có 4 mùa rõ rệt, nhưng dọc theo chiều dài đất nước mỗi vùng lại có khí hậu khác nhau.
Nước Nhật hiện nay có khoảng 6.852 đảo và 186 núi lửa vẫn còn đang hoạt động nên được biết đến như một quần đảo núi lửa. Đó cũng chính là một phần lý do giải thích cho việc thiên tai ở Nhật Bản xảy ra khá nhiều.
Dân số Nhật Bản đứng thứ mười trên thế giới với khoảng 126.9 triệu người. Thủ đô Tokyo với hơn 35 triệu dân, là thành phố đông dân thứ tám trong khối OECD với nền kinh tế đô thị phát triển nhất thế giới.
Hình ảnh: Nhật Bản
2. Các thời kỳ Nhật Bản
- Thời kỳ Heian (794 - 1185)
-Thời kỳ Edo (1603 - 1868)
-Thời kỳ Minh Trị (1868 - 1912)
-Thời kỳ Taisho (1912 - 1926)
-Thời kỳ Showa (1926 - 1989)
-Thời kỳ Hensei (1989 - 2019)
3. Con người và văn hoá Nhật Bản
- Con người:
Mặc dù phải chịu nhiều tổn thất về thiên tai và vô cùng khan hiếm về khoáng sản nhưng khoá học kỹ thuật Nhật Bản lại vô cùng phát triển, đều phụ thuộc nhờ vào con người nơi đây
Học không chỉ có tính hiếu kỳ, nhạy cảm với văn hóa nước ngoài và hiếu học. Họ còn có một ý thức tập thể cao, óc thẩm mỹ và sáng tạo thiên bẩm, luôn tôn trọng thứ bậc, địa vị (đây là phong tục của người Nhật). Chính nhờ những đức tính như vậy mà nước Nhật mới có thể đạt được những thành tựu vượt bậc như ngày hôm nay.
Hình ảnh: con người Nhật Bản
- Văn hoá và phong tục
Người Nhật rất coi trọng sự chào hỏi, cho dù là ở bất cứ đâu, bất cứ hoàn cảnh hay đối với bất cư ai họ cũng đều tỏ rõ mình là người lịch sự và tôn trọng lễ nghi. Đây là một tập quán tốt đẹp của người Nhật. Không chỉ vậy, người Nhật còn rất coi trọng các mối quan hệ có liên quan đến thứ bậc, địa vị như bố mẹ – con cái, vợ – chồng, chủ – tớ….
HÌnh ảnh: lễ nghi chảo hỏi
Hình ảnh: Kimono Nhật Bản
Hinh ảnh: sumo cổ truyền Hình ảnh: võ Judo Nhật Bản
4. Kiến trúc nổi tiếng
Ở Nhật có một số kiến trúc vô cùng nổi bật như:
- Skytree, Tokyo
Hình ảnh: Skytree, Tokyo
Hình ảnh: tháp chế độ Gakuen Cocoon
- Đền Horyuji, Nara
Hình ảnh: Đền Horyuji, Nara
- Tòa thị chính Tokyo, Tokyo
HÌnh ảnh: Tòa thị chính Tokyo
- Đền Sanjusangendo, Kyoto
Hình ảnh: Đền Sanjusangendo, Kyoto
- Lâu đài Himeji, Himeji
Hình ảnh: lâu đài Himeji
Qua đó ta thấy được Nhật Bản là một đất nước phát triển toàn diện về cả con người lẫn văn hoá hay kinh tế, mặc dù trải qua nhiều gia đoạn, nhiều biến động, nhiều thiên tai nhưng Nhật Bản vẫn mạnh mẽ đứng lên như một thói quen luôn luôn hướng về phía mặt trời mọc.
Nguồn tham khảo: JVMCHR.jp, vietnamstudent.vn
Tin chọn lọc khác