Hàn Quốc – quốc gia có văn hoá truyền thống sắc nét và hiện đại
13.01.2024
2262
1. Khái quát về Hàn Quốc
Hàn Quốc (South Korea) tên đầy đủ là Đại Hàn Dân Quốc hoặc có thể gọi là Nam Triều Tiên, có diện tích lên tới 100.210 km².
Là một trong 4 con rồng Châu Á với nền kinh tế vô cùng phát triển, lớn thứ 4 Chau Á và thứ 15 thế giới
Hàn Quốc nằm phía nam bán đảo Triều Tiên thuộc Đông Á. Phía Đông, Tây và Nam nhìn ra biển; phía Bắc giáp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.
Hàn Quốc bốn mùa rõ rệt. Mùa xuân và mùa thu khá ngắn; mùa hè nóng và ẩm; mùa đông thì lạnh, khô và tuyết rơi nhiều. Ngoài ra, Khí hậu cũng vô cùng khác nhau giữa các vùng, nhiệt độ trung bình vào tháng Tám, tháng nóng nhất trong năm là từ 19 độ C đến 27 độ C, trong khi đó nhiệt độ vào tháng Giêng, tháng lạnh nhất trong năm từ -8 độ C đến 7 độ C.
2. Các thời kỳ
- Thần thoại Dangun và thời kỳ Chosun cổ đại (năm 2333 – 108 TCN)
- Thời kỳ Tam quốc (năm 37 TCN – năm 668)
- Goguryo (năm 37 TCN – năm 668)
- Baekje (năm 18 TCN – năm 660)
- Shilla (năm 57 TCN – năm 668)
- Thời kỳ Shilla thống nhất (668 – 935)
- Lịch sử Hàn Quốc thời Goryeo – Cao Ly (918 – 1392)
- Lịch sử Hàn Quốc thời Joseon (1392 – 1910)
- Thời Nhật chiếm đóng (1910 – 1945)
- Đại Hàn Dân Quốc (1945 – nay)
3. Văn hoá Hàn Quốc
- Quốc phục:
Nếu như Việt Nam có áo dài, Trung Quốc có sườn xám, Nhật Bản có Kimono thì trang phục truyền thống của Hàn Quốc là Hanbok.
Hanbok có màu sắc sặc sỡ, chất liệu may khá đa dạng, tùy thuộc vào thời tiết cũng như người mặc.
Đây vốn là trang phục của người dân từ thời Joseon, trải qua thời gian, bộ trang phục này đã có nhiều nét thay đổi để phù hợp với cuộc sống hiện đại và trở thành quốc phục củ Hàn Quốc. Người Hàn thường mặc Hanbok vào các ngày lễ, tết hoặc dịp trọng đại.
- Ngôn ngữ và chữ viết
Khác với người Nhật, người Hàn sử dụng duy nhất một ngôn ngữ và một bảng chữ cái gọi là Hangeul. Bảng chữ cái này khá đơn giản, dễ học, bao gồm 14 phụ âm và 10 nguyên âm, do vua Sejong triều Joseon sáng tạo ra.
Vì chúng tương đối là đơn giản kết hợp cùng với số lượng giới hạn nên bảng chữ cái sẽ khá là dễ học. Bên Hàn Quốc từ trước đến nay thường sẽ không tồn tại nạn mù chữ. Theo như văn hóa Hàn Quốc thì cứ vào ngày 9 tháng 10 hàng năm thì đây chính là ngày kỷ niệm sự ra đời của Hangeul.
- Văn hoá chào hỏi
Thái độ và cử chỉ khi chào hỏi rất được người Hàn Quốc chú trọng, nụ cười và động tác gập lưng không thể thiếu trong văn hóa chào hỏi ở Hàn Quốc. Do quá trình phát triển của xã hội hiện đại cùng sự thâm nhập của văn hóa phương Tây mà ngày nay người Hàn Quốc đã thay động tác gập lưng bằng cái cúi đầu nhẹ.
Tuy nhiên, ở những trường hợp đặc biệt trang trọng hoặc thể hiện sự kính trọng với người cao tuổi, người có chức vụ cao trong xã hội thì động tác gập lưng vẫn đặc biệt được coi trọng.
- Văn hoá ẩm thực
Văn hóa ẩm thực làm nên những nét văn hóa đặc trưng của Hàn Quốc. Có lẽ trong chúng ta, không ai là không biết đến món ăn vô cùng nổi tiếng và tượng trưng cho hình ảnh đất nước Hàn Quốc – kim chi. Nghệ thuật muối kim chi còn được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của Hàn Quốc.
Ngoài kim chi thì kimbap, bánh gạo cay, canh rong biển, cơm trộn, mỳ lạnh, gà hầm sâm, rượu soju,… cũng là những biểu tượng Hàn Quốc nổi danh thế giới.
Người Hàn ăn bằng bát và đũa riêng, họ thường ăn mì bằng đũa và ăn cơm bằng thìa. Trong bữa ăn thường có món canh và vài món phụ. Kimchi và rượu Soju là những thứ thường xuyên xuất hiện trên mâm cơm của người Hàn nhất. Việc rót rượu và uống rượu của người Hàn cũng thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
- Văn hoá tặng quà
Trong phong tục tập quán của người Hàn Quốc, tặng quà là một nét đẹp văn hóa thể hiện tình cảm giữa người tặng và người được tặng. Họ thường tặng quà cho người thân, bạn bè, đối tác vào những dịp lễ tết hay những dịp đặc biệt.
Văn hóa của người Hàn Quốc khi tặng quà:
• Quà tặng được gói bằng giấy màu đỏ và vàng, tránh màu xanh lá cây, trắng, đen.
- Đảo Jeju
- Đảo Nami
- Thành phó Busan
Hàn Quốc (South Korea) tên đầy đủ là Đại Hàn Dân Quốc hoặc có thể gọi là Nam Triều Tiên, có diện tích lên tới 100.210 km².
Là một trong 4 con rồng Châu Á với nền kinh tế vô cùng phát triển, lớn thứ 4 Chau Á và thứ 15 thế giới
Hình ảnh: Hàn Quốc
Hàn Quốc bốn mùa rõ rệt. Mùa xuân và mùa thu khá ngắn; mùa hè nóng và ẩm; mùa đông thì lạnh, khô và tuyết rơi nhiều. Ngoài ra, Khí hậu cũng vô cùng khác nhau giữa các vùng, nhiệt độ trung bình vào tháng Tám, tháng nóng nhất trong năm là từ 19 độ C đến 27 độ C, trong khi đó nhiệt độ vào tháng Giêng, tháng lạnh nhất trong năm từ -8 độ C đến 7 độ C.
Hình ảnh: 4 mùa ở Hàn Quốc
2. Các thời kỳ
- Thần thoại Dangun và thời kỳ Chosun cổ đại (năm 2333 – 108 TCN)
- Thời kỳ Tam quốc (năm 37 TCN – năm 668)
- Goguryo (năm 37 TCN – năm 668)
- Baekje (năm 18 TCN – năm 660)
- Shilla (năm 57 TCN – năm 668)
- Thời kỳ Shilla thống nhất (668 – 935)
- Lịch sử Hàn Quốc thời Goryeo – Cao Ly (918 – 1392)
- Lịch sử Hàn Quốc thời Joseon (1392 – 1910)
- Thời Nhật chiếm đóng (1910 – 1945)
- Đại Hàn Dân Quốc (1945 – nay)
3. Văn hoá Hàn Quốc
- Quốc phục:
Nếu như Việt Nam có áo dài, Trung Quốc có sườn xám, Nhật Bản có Kimono thì trang phục truyền thống của Hàn Quốc là Hanbok.
Hanbok có màu sắc sặc sỡ, chất liệu may khá đa dạng, tùy thuộc vào thời tiết cũng như người mặc.
Đây vốn là trang phục của người dân từ thời Joseon, trải qua thời gian, bộ trang phục này đã có nhiều nét thay đổi để phù hợp với cuộc sống hiện đại và trở thành quốc phục củ Hàn Quốc. Người Hàn thường mặc Hanbok vào các ngày lễ, tết hoặc dịp trọng đại.
Hình ảnh: quốc phục Hanbok
Khác với người Nhật, người Hàn sử dụng duy nhất một ngôn ngữ và một bảng chữ cái gọi là Hangeul. Bảng chữ cái này khá đơn giản, dễ học, bao gồm 14 phụ âm và 10 nguyên âm, do vua Sejong triều Joseon sáng tạo ra.
Vì chúng tương đối là đơn giản kết hợp cùng với số lượng giới hạn nên bảng chữ cái sẽ khá là dễ học. Bên Hàn Quốc từ trước đến nay thường sẽ không tồn tại nạn mù chữ. Theo như văn hóa Hàn Quốc thì cứ vào ngày 9 tháng 10 hàng năm thì đây chính là ngày kỷ niệm sự ra đời của Hangeul.
- Văn hoá chào hỏi
Thái độ và cử chỉ khi chào hỏi rất được người Hàn Quốc chú trọng, nụ cười và động tác gập lưng không thể thiếu trong văn hóa chào hỏi ở Hàn Quốc. Do quá trình phát triển của xã hội hiện đại cùng sự thâm nhập của văn hóa phương Tây mà ngày nay người Hàn Quốc đã thay động tác gập lưng bằng cái cúi đầu nhẹ.
Tuy nhiên, ở những trường hợp đặc biệt trang trọng hoặc thể hiện sự kính trọng với người cao tuổi, người có chức vụ cao trong xã hội thì động tác gập lưng vẫn đặc biệt được coi trọng.
- Văn hoá ẩm thực
Văn hóa ẩm thực làm nên những nét văn hóa đặc trưng của Hàn Quốc. Có lẽ trong chúng ta, không ai là không biết đến món ăn vô cùng nổi tiếng và tượng trưng cho hình ảnh đất nước Hàn Quốc – kim chi. Nghệ thuật muối kim chi còn được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của Hàn Quốc.
Ngoài kim chi thì kimbap, bánh gạo cay, canh rong biển, cơm trộn, mỳ lạnh, gà hầm sâm, rượu soju,… cũng là những biểu tượng Hàn Quốc nổi danh thế giới.
Người Hàn ăn bằng bát và đũa riêng, họ thường ăn mì bằng đũa và ăn cơm bằng thìa. Trong bữa ăn thường có món canh và vài món phụ. Kimchi và rượu Soju là những thứ thường xuyên xuất hiện trên mâm cơm của người Hàn nhất. Việc rót rượu và uống rượu của người Hàn cũng thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
Hình ảnh: ẩm thực Hàn Quốc
Trong phong tục tập quán của người Hàn Quốc, tặng quà là một nét đẹp văn hóa thể hiện tình cảm giữa người tặng và người được tặng. Họ thường tặng quà cho người thân, bạn bè, đối tác vào những dịp lễ tết hay những dịp đặc biệt.
Văn hóa của người Hàn Quốc khi tặng quà:
Hình ảnh: gói quà ở Hàn Quốc
• Nếu muốn mở quà trước mặt người tặng thì nên hỏi ý kiến của họ trước.
• Dùng cả 2 tay khi tặng quà và nhận quà.
• Tặng quà có tổng bằng 7 vì số 7 mang đến sự may mắn.
Đối với việc tặng quà, văn hóa Hàn Quốc hiện nay hay ngày xưa đều tránh:
• Dùng mực đỏ để viết thiệp.
• Tặng khăn tay, giày, vật sắc nhọn.
• Tặng quà có tổng bằng 4 vì theo phong tục của người Hàn Quốc, số 4 mang đến điều xui xẻo.
4. Một số địa điểm nổi tiếng ở Hàn Quốc
- Cung điện Gangbukgung
• Dùng cả 2 tay khi tặng quà và nhận quà.
• Tặng quà có tổng bằng 7 vì số 7 mang đến sự may mắn.
Đối với việc tặng quà, văn hóa Hàn Quốc hiện nay hay ngày xưa đều tránh:
• Dùng mực đỏ để viết thiệp.
• Tặng khăn tay, giày, vật sắc nhọn.
• Tặng quà có tổng bằng 4 vì theo phong tục của người Hàn Quốc, số 4 mang đến điều xui xẻo.
4. Một số địa điểm nổi tiếng ở Hàn Quốc
- Cung điện Gangbukgung
Hình ảnh: Cung điện Gangbukgung
Hình ảnh: Đảo Jeju
- Tháp N Seoul
Hình anh: Tháp N Seoul
- Đảo Nami
Hình ảnh: đảo Nami
- Làng Bukchon Hanok
Hình ảnh: làng Bukchon Hanok
Hình ảnh: thành phố Busan
Hàn Quốc còn nổi tiếng là quê hương của vô vàn idol K-Pop, nổi tiếng với những bộ phim ngôn tình lãng mạn, ... Chúng ta ai ai cũng đều nên tới đất nước xinh đẹp lãng mạn này ít nhát một lần trong đời để có thể trải nghiệm rõ nét về văn hoá bản sắc nơi đây.
Nguồn tham khảo: duhocvietglobal.com, nhanvanedu.com
Tin chọn lọc khác