Hoàng Hà – nơi sản sinh ra nền văn minh Trung Hoa
05.01.2021
5251
Từ ngàn xưa con người và các bộ lạc thường chọn nơi sinh sống ven các con sông lớn. Với tập tục đó các nền văn minh dần hình thành ven các con sông lớn. Trung Quốc là quốc gia có hàng ngàn con sông lớn nhỏ. Trong đó có hai con sông lớn nhất là sông Hoàng Hà và sông Trường Giang (hay sông Dương Tử). Hoàng Hà chính là nơi sản sinh ra nền văn minh Trung Hoa.
Hoàng Hà có nghĩa là “dòng sông màu vàng”. Sông chảy qua 9 tỉnh của CHND Trung Hoa, bắt nguồn từ núi Ba Nhan Khách Lạp (Bayan Har) thuộc dãy núi Côn Lôn, phía tây tỉnh Thanh Hải. Sông Hoàng Hà đổ ra Bột Hải ở vị trí gần thành phố Đông Dinh thuộc tỉnh Sơn Đông. Đây là con sông dài thứ hai châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử). Nhìn toàn cảnh, Hoàng Hà tựa như một con sư tử đang thu mình lao về phía trước.
Dãy núi Côn Lôn nổi tiếng trong thần thoại Trung Hoa. Người ta tin rằng nó là thiên đường của những người theo Đạo giáo.
Theo truyền thuyết, người đầu tiên đến thiên đường này là Chu Mục vương của nhà Chu. Ông ngẫu nhiên phát hiện ra cung điện bằng ngọc của Hoàng Đế. Vị hoàng đế thần thoại và là người sáng tạo ra nền văn minh Trung Hoa. Tại đây đã gặp Tây Vương Mẫu, nơi ở thần thoại của bà cũng nằm trong dãy núi này.
Với chiều dài 5.464 km, sông Hoàng Hà xếp thứ sáu thế giới về chiều dài. Con sông này cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho một khu vực rộng 944.970 km2. Nhưng do tính chất khô cằn của vùng này nên lưu lượng nước tương đối nhỏ.
Nơi sản sinh ra nền văn minh Trung Hoa
Văn minh Hoàng Hà, theo các nhà sử học và khảo cổ học, bắt đầu từ khoảng 2.500 TCN đến 1.066 TCN. Chia thành các giai đoạn sau: Thời kỳ Tam hoàng Ngũ đế; nhà Hạ và nhà Thương. Lãnh thổ Trung Quốc thời cổ đại nhỏ hơn bây giờ rất nhiều. Địa hình Trung Quốc rất đa dạng và phong phú. Phía Tây có nhiều núi và cao nguyên, khí hậu khô hanh. Phía đông có các bình nguyên châu thổ phì nhiêu, thuận lợi cho việc làm nông nghiệp.
Trung Quốc là một nơi rất sớm đã có loài người cư trú. Năm 1929, ở Chu Khẩu Điếm (Tây Nam thành Bắc Kinh), giới khảo cổ học đã phát hiện được xương hóa thạch của một loài người vượn sống cách đây 400.000 năm.
Trải qua khoảng 1500 năm đến khi Tần Doanh Chính (Tần Thủy Hoàng) xưng đế. Lãnh thổ của Hoa tộc mới được mở rộng đáng kể về phía nam, lấn chiếm lưu vực sông Dương Tử. Họ đồng hóa các dân tộc nhỏ hơn để mở mang bờ cõi. Mục đích chính là hình thành nên đế quốc của riêng họ. Để tự tạo dựng một nền văn minh riêng cho mình.
Nguồn gốc tên gọi Trung Hoa
Tiền thân của dân tộc Hán là dân tộc Hoa. Do đó dân Hán đều tôn Hoàng đế (còn gọi là Viêm Hoàng) là thủy tổ. Họ coi mình là hậu duệ của Hoàng đế. Khi đó, dân tộc Hoa hầu hết cư trú tại vùng Trung Nguyên. Trung Nguyên theo quan niệm của người dân đương thời là trung tâm của vũ trụ. Nên từ cái tên Trung Hoa cũng khai sinh từ đó.
Dưới thời kì quân chủ ở Trung Quốc, tên nước được gọi theo tên triều đại. Danh từ “Trung Quốc” được hiểu như một quốc gia rộng lớn bắt đầu từ đây. Đến đời nhà Thanh về cơ bản lãnh thổ của Hán tộc mới giống hiện nay, trải dài gần 10 triệu km2 với gần 1,4 tỉ người.
Cuối thời kỳ Đá Mới, vùng đồng bằng châu thổ sông Hoàng Hà bắt đầu trở thành một trung tâm văn hóa. Nơi những làng xã đầu tiên được thành lập, những di tích khảo cổ đáng chú ý nhất được tìm thấy tại di chỉ Bán Pha, Tây An. Các triều đại Tần, Hán, Đường, Tống, rồi tiếp đến thời Thành Cát Tư Hãn thống lĩnh thiên hạ đã đưa uy danh dân tộc Trung Hoa đến đỉnh cao huy hoàng.
Nền văn minh Trung Hoa chống chọi với những cơn lũ dữ
Sông Hoàng Hà xếp thứ sáu thế giới về chiều dài.
Hoàng Hà khơi nguồn từ chốn bồng lai.
Hoàng Hà có nghĩa là “dòng sông màu vàng”. Sông chảy qua 9 tỉnh của CHND Trung Hoa, bắt nguồn từ núi Ba Nhan Khách Lạp (Bayan Har) thuộc dãy núi Côn Lôn, phía tây tỉnh Thanh Hải. Sông Hoàng Hà đổ ra Bột Hải ở vị trí gần thành phố Đông Dinh thuộc tỉnh Sơn Đông. Đây là con sông dài thứ hai châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử). Nhìn toàn cảnh, Hoàng Hà tựa như một con sư tử đang thu mình lao về phía trước.
Dãy núi Côn Lôn nổi tiếng trong thần thoại Trung Hoa. Người ta tin rằng nó là thiên đường của những người theo Đạo giáo.
Theo truyền thuyết, người đầu tiên đến thiên đường này là Chu Mục vương của nhà Chu. Ông ngẫu nhiên phát hiện ra cung điện bằng ngọc của Hoàng Đế. Vị hoàng đế thần thoại và là người sáng tạo ra nền văn minh Trung Hoa. Tại đây đã gặp Tây Vương Mẫu, nơi ở thần thoại của bà cũng nằm trong dãy núi này.
Hình ảnh con sông Hoàng Hà. Nguồn: Internet
Với chiều dài 5.464 km, sông Hoàng Hà xếp thứ sáu thế giới về chiều dài. Con sông này cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho một khu vực rộng 944.970 km2. Nhưng do tính chất khô cằn của vùng này nên lưu lượng nước tương đối nhỏ.
Nơi sản sinh ra nền văn minh Trung Hoa
Văn minh Hoàng Hà, theo các nhà sử học và khảo cổ học, bắt đầu từ khoảng 2.500 TCN đến 1.066 TCN. Chia thành các giai đoạn sau: Thời kỳ Tam hoàng Ngũ đế; nhà Hạ và nhà Thương. Lãnh thổ Trung Quốc thời cổ đại nhỏ hơn bây giờ rất nhiều. Địa hình Trung Quốc rất đa dạng và phong phú. Phía Tây có nhiều núi và cao nguyên, khí hậu khô hanh. Phía đông có các bình nguyên châu thổ phì nhiêu, thuận lợi cho việc làm nông nghiệp.
Trung Quốc là một nơi rất sớm đã có loài người cư trú. Năm 1929, ở Chu Khẩu Điếm (Tây Nam thành Bắc Kinh), giới khảo cổ học đã phát hiện được xương hóa thạch của một loài người vượn sống cách đây 400.000 năm.
Trải qua khoảng 1500 năm đến khi Tần Doanh Chính (Tần Thủy Hoàng) xưng đế. Lãnh thổ của Hoa tộc mới được mở rộng đáng kể về phía nam, lấn chiếm lưu vực sông Dương Tử. Họ đồng hóa các dân tộc nhỏ hơn để mở mang bờ cõi. Mục đích chính là hình thành nên đế quốc của riêng họ. Để tự tạo dựng một nền văn minh riêng cho mình.
Nguồn gốc tên gọi Trung Hoa
Tiền thân của dân tộc Hán là dân tộc Hoa. Do đó dân Hán đều tôn Hoàng đế (còn gọi là Viêm Hoàng) là thủy tổ. Họ coi mình là hậu duệ của Hoàng đế. Khi đó, dân tộc Hoa hầu hết cư trú tại vùng Trung Nguyên. Trung Nguyên theo quan niệm của người dân đương thời là trung tâm của vũ trụ. Nên từ cái tên Trung Hoa cũng khai sinh từ đó.
Dưới thời kì quân chủ ở Trung Quốc, tên nước được gọi theo tên triều đại. Danh từ “Trung Quốc” được hiểu như một quốc gia rộng lớn bắt đầu từ đây. Đến đời nhà Thanh về cơ bản lãnh thổ của Hán tộc mới giống hiện nay, trải dài gần 10 triệu km2 với gần 1,4 tỉ người.
Cuối thời kỳ Đá Mới, vùng đồng bằng châu thổ sông Hoàng Hà bắt đầu trở thành một trung tâm văn hóa. Nơi những làng xã đầu tiên được thành lập, những di tích khảo cổ đáng chú ý nhất được tìm thấy tại di chỉ Bán Pha, Tây An. Các triều đại Tần, Hán, Đường, Tống, rồi tiếp đến thời Thành Cát Tư Hãn thống lĩnh thiên hạ đã đưa uy danh dân tộc Trung Hoa đến đỉnh cao huy hoàng.
Nền văn minh Trung Hoa chống chọi với những cơn lũ dữ
Sông Hoàng Hà xếp thứ sáu thế giới về chiều dài.
Sông Hoàng Hà đối mặt với cơn lũ. Nguồn: Internet
Tình trạng lũ lụt của Hoàng Hà tồi tệ hơn rất nhiều so với khu vực dọc Trường Giang. Con sông này đã ít nhất 5 lần đổi dòng và các con đê bao bọc đã vỡ không dưới 1.500 lần. Nhưng dòng nước của nó đã bồi đắp cho đất đai thêm màu mỡ. Phù sa nơi đây đã tạo điều kiện cho nông nghiệp thô sơ, việc trồng trọt phát triển.
Những người dân sống gần sông Hoàng Hà phải chống chịu với thiên nhiên khắc nghiệt hơn để chế ngự lũ lụt, tưới tiêu mùa màng. Có lẽ điều này là nguồn động lực để cho những nỗ lực tổ chức kết cấu làng xã chặt chẽ hơn. Từ đó hình thành một xã hội văn minh ven sông Hoàng Hà.
Cùng với phát triển nông nghiệp lúa nước, cư dân ngày càng đông đúc. Từ đó tăng khả năng tích trữ, tái phân phối lương thực, đủ cung cấp cho những người thợ thủ công, quan lại. Sự phát triển đó đã biến vùng đồng bằng phía bắc Trung Quốc trở thành vùng đồng bằng lớn nhất với số dân cư tập trung đông đảo nhất.
Những người dân sống gần sông Hoàng Hà phải chống chịu với thiên nhiên khắc nghiệt hơn để chế ngự lũ lụt, tưới tiêu mùa màng. Có lẽ điều này là nguồn động lực để cho những nỗ lực tổ chức kết cấu làng xã chặt chẽ hơn. Từ đó hình thành một xã hội văn minh ven sông Hoàng Hà.
Cùng với phát triển nông nghiệp lúa nước, cư dân ngày càng đông đúc. Từ đó tăng khả năng tích trữ, tái phân phối lương thực, đủ cung cấp cho những người thợ thủ công, quan lại. Sự phát triển đó đã biến vùng đồng bằng phía bắc Trung Quốc trở thành vùng đồng bằng lớn nhất với số dân cư tập trung đông đảo nhất.
Theo webtiengtrung.com
Tin chọn lọc khác